13/10/2011 02:10 PM | Cuộc Sống Tại Singapore
• Tên đầy đủ: Cộng Hòa Xinh-ga-po (Singapore)
• Thể chế chính trị: Cộng hoà Nghị viện
• Ngày quốc khánh: 9 tháng 8 năm 1965
• Đứng đầu nhà nước: Tổng thống S R Nathan (kể từ 1 tháng 9 năm 1999) . Tên chính thức dùng
trên các văn bản: Sellapan Ramanathan
• Đứng đầu chính phủ: Thủ tướng Lý Hiển Long ( Lee Hsien Loong) từ ngày 12 tháng 8 năm 2004
• Các quan chức cấp cao: Bộ trưởng cấp cao Goh Chok Tong ( Ngô Tác Đống); Bộ trưởng cấp cao Shunmugam Jayakumar, Bộ trưởng cố vấn Lý Quang Diệu, Phó Thủ tướng Teo Chee Huan và Wong Kan Seng
• Hiến pháp : được xây dựng vào 3 tháng 6 năm 1959, được sửa đổi vào năm 1965 ( dựa trên Hiến pháp trước khi độc lập của Singapore)
• Hệ thống pháp luật: dựa trên hệ thống luật pháp Anh , chưa tuân thủ hệ thống theo tòa án quốc tế (International Court of Justice)
• Bầu cử: Nhiệm kỳ tổng thống có thời hạn 6 năm. Nhiệm kỳ gần nhất được tiến hành vào 17 tháng 8 năm 2005 và sắp tới vào năm 2011. Lãnh đạo của Đảng chiếm đa số hoặc đảng liên minh sẽ được Tổng thống chọn làm Thủ tướng, Phó Thủ tướng cũng sẽ do Tổng thống lựa chọn
• Tuổi bầu cử: 21 tuổi
• Hệ thống lập pháp: Quốc hội độc viện gồm 84 ghế, nghị viên được bầu trong nhiệm kỳ 5 năm. Ngoài ra còn có 9 nghị viên được đề cử, 3 ứng cử viên Đảng đối lập có số phiếu gần nhất với người thắng cử cũng có thể được chọn là nghị viên . Bầu cử quốc hội lần gần nhất được tổ chức vào ngày 5 tháng 6 năm 2006 ( kỳ tới vào năm 2011)
• Các đảng phái chính trị: Đảng nhân dân Singapore hay là PAP do ông Lý Hiển Long là lãnh đạo, Đảng Cải cách do ông Ng Teck Siong lãnh đạo, Đảng Liên minh dân chủ Singapore do ông Chiam See Tong lãnh đạo, Đảng Dân chủ Singapore – SDP do ông Chee Soon Juan lãnh đạo, Đảng lao động – WP do bà Sylvia Lim Swee Lian lãnh đạo. Đảng liên minh dân chủ Singapore bao gồm Đảng Công lý – SJP, Tổ chức Malay quốc gia Singapo – PKMS và đảng Nhân dân Singapore – SPP.
• Tham gia các tổ chức Quốc tế: ADB, AOSIS, APEC, ARF, ASEAN, BIS, C, CP, EAS, FATF, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, NAM, OPCW, PCA, UN, UNCTAD, UNESCO, UNMIT, UPU, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO
• Thể chế chính trị: Cộng hoà Nghị viện
• Ngày quốc khánh: 9 tháng 8 năm 1965
• Đứng đầu nhà nước: Tổng thống S R Nathan (kể từ 1 tháng 9 năm 1999) . Tên chính thức dùng
trên các văn bản: Sellapan Ramanathan
• Đứng đầu chính phủ: Thủ tướng Lý Hiển Long ( Lee Hsien Loong) từ ngày 12 tháng 8 năm 2004
• Các quan chức cấp cao: Bộ trưởng cấp cao Goh Chok Tong ( Ngô Tác Đống); Bộ trưởng cấp cao Shunmugam Jayakumar, Bộ trưởng cố vấn Lý Quang Diệu, Phó Thủ tướng Teo Chee Huan và Wong Kan Seng
• Hiến pháp : được xây dựng vào 3 tháng 6 năm 1959, được sửa đổi vào năm 1965 ( dựa trên Hiến pháp trước khi độc lập của Singapore)
• Hệ thống pháp luật: dựa trên hệ thống luật pháp Anh , chưa tuân thủ hệ thống theo tòa án quốc tế (International Court of Justice)
• Bầu cử: Nhiệm kỳ tổng thống có thời hạn 6 năm. Nhiệm kỳ gần nhất được tiến hành vào 17 tháng 8 năm 2005 và sắp tới vào năm 2011. Lãnh đạo của Đảng chiếm đa số hoặc đảng liên minh sẽ được Tổng thống chọn làm Thủ tướng, Phó Thủ tướng cũng sẽ do Tổng thống lựa chọn
• Tuổi bầu cử: 21 tuổi
• Hệ thống lập pháp: Quốc hội độc viện gồm 84 ghế, nghị viên được bầu trong nhiệm kỳ 5 năm. Ngoài ra còn có 9 nghị viên được đề cử, 3 ứng cử viên Đảng đối lập có số phiếu gần nhất với người thắng cử cũng có thể được chọn là nghị viên . Bầu cử quốc hội lần gần nhất được tổ chức vào ngày 5 tháng 6 năm 2006 ( kỳ tới vào năm 2011)
• Các đảng phái chính trị: Đảng nhân dân Singapore hay là PAP do ông Lý Hiển Long là lãnh đạo, Đảng Cải cách do ông Ng Teck Siong lãnh đạo, Đảng Liên minh dân chủ Singapore do ông Chiam See Tong lãnh đạo, Đảng Dân chủ Singapore – SDP do ông Chee Soon Juan lãnh đạo, Đảng lao động – WP do bà Sylvia Lim Swee Lian lãnh đạo. Đảng liên minh dân chủ Singapore bao gồm Đảng Công lý – SJP, Tổ chức Malay quốc gia Singapo – PKMS và đảng Nhân dân Singapore – SPP.
• Tham gia các tổ chức Quốc tế: ADB, AOSIS, APEC, ARF, ASEAN, BIS, C, CP, EAS, FATF, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, NAM, OPCW, PCA, UN, UNCTAD, UNESCO, UNMIT, UPU, WCO, WHO, WIPO, WMO, WTO
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét