- Dân chủ là các cơ quan quyền lực nhà nước phải do nhân dân bầu ra , do đó Quyền lực nhà nước cao nhất mới thuộc về nhân dân .
Người dân hoàn toàn có quyền phê phán nếu chính quyền làm sai không hiệu quả và tối cao là bãi miễn thông qua bầu cử lại ( cho nên ông Donaltrump , mới nói rằng ông không sợ ai mà chỉ sợ người dân ).
- Ở Việt nam các cơ quan chính phủ do đảng cử ra , nên tiếng nói người dân rất mờ nhạt , gần như không có vai trò gì đối với chính quyền , hơn nữa người dân hầu như không được phê phán chính quyền , tự do ngôn luận , tự do báo chí, bị bóp nghẹt. Nếu ai dám phê phán thì trước sau gì bị gán cho tội chống đối hoặc một tội vớ vẩn nào đó và trước sau cũng vào tù : Tầm cỡ Như ông Đinh La Thăng , Lưu Bình Nhưỡng mà còn bị vô tù v.v... Nói người dân Việt Nam không có nhân quyền chính là chỗ này.
Bộ máy chính quyền không do dân bầu ra nên nó mặc sức thao túng dẫn đến tham nhũng tràn lan , trắng đen lẫn lộn, trật tự xã hội bừa bãi , người người gian dối lừa phỉnh lẫn nhau , đạo đức xuống cấp trầm trọng . Dẫn đến một xã hội thối nát nhất trong các triều đại ở Việt Nam.
Vậy mà ông Nguyễn Phú Trọng lại nói là Việt Nam dân chủ văn minh hơn phương Tây .
- Ở Việt nam các cơ quan chính phủ do đảng cử ra , nên tiếng nói người dân rất mờ nhạt , gần như không có vai trò gì đối với chính quyền , hơn nữa người dân hầu như không được phê phán chính quyền , tự do ngôn luận , tự do báo chí, bị bóp nghẹt. Nếu ai dám phê phán thì trước sau gì bị gán cho tội chống đối hoặc một tội vớ vẩn nào đó và trước sau cũng vào tù : Tầm cỡ Như ông Đinh La Thăng , Lưu Bình Nhưỡng mà còn bị vô tù v.v... Nói người dân Việt Nam không có nhân quyền chính là chỗ này.
Bộ máy chính quyền không do dân bầu ra nên nó mặc sức thao túng dẫn đến tham nhũng tràn lan , trắng đen lẫn lộn, trật tự xã hội bừa bãi , người người gian dối lừa phỉnh lẫn nhau , đạo đức xuống cấp trầm trọng . Dẫn đến một xã hội thối nát nhất trong các triều đại ở Việt Nam.
Vậy mà ông Nguyễn Phú Trọng lại nói là Việt Nam dân chủ văn minh hơn phương Tây .
Hơn thế nữa chủ nghĩa xã hội không có kinh tế thị trường , mà cốt lõi của chủ nghĩa Mác là Công Hữu tư liệu sản xuất và chỉ có hai thành phần kinh tế là xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp . Nay cộng sản Việt Nam tiến hành kinh tế nhiều thành phần , tức là bỏ chủ nghĩa Mác , bỏ chủ nghĩa xã hội , rồi coppy các chính sách kinh tế của các nước tư bản vào Việt nam , dẫn đến râu ông nọ cắm cằm bà kia , chính sách quái thai dị dạng . Nhưng Trọng vẫn nói chủ nghĩa Mác vẫn còn nguyên giá trị.
Chính vì thế nhân dân mới gọi là Trọng lú .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét