Thứ Ba, 13 tháng 6, 2017

Những điểm khác nhau căn bản giữa chế độ Đa Đảng- Dân bầu và chế độ một đảng ở Việt Nam là :


1- Chế độ đa đảng dân bầu :
   Toàn dân trực tiếp bầu người đứng đầu nhà nước Tổng thống từ các ứng cử viên của các đảng, hoạt động theo luật trên nguyên tắc cạnh tranh công bằng công khai minh bạch và không bạo lực, căn cứ vào các cam kết về các chính sách liên quan tới mọi mặt đời sống của nhân dân. Vậy có thể nói người đứng đầu nhà nước thực hiện chế độ hợp đồng lao động với nhân dân.
- Người đứng đầu nhà nước có thể bị bãi miễn bất cứ lúc nào nếu vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện tốt cam kết với nhân dân. Như vậy nhân dân thực hiện được quyền giám sát trực tiếp tối cao với người đứng
đầu nhà nước, vì vậy không thể tham nhũng.
- Người đứng đầu nhà nước có toàn quyền chọn hay sa thải các thành viên  chính phủ , có thể nói tổng thống

Chủ Nhật, 4 tháng 6, 2017

Xu hướng đa đảng sắp trở thành xu thế ở Việt Nam?

Đại nghị hay Tổng thống lưỡng tính?
Ngày 17/5/2017, Tạp chí Tia Sáng (thuộc Bộ Khoa Học Công nghệ) - một tờ báo nhà nước được xếp vào số ít ỏi cơ quan báo chí mang quan điểm phản biện và có hơi hướng cấp tiến, đã chính thức đăng bài viết “Nhất thể hóa: Phân tích để lựa chọn mô hình” của tác giả Nguyễn Sĩ Dũng - cựu Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Khi còn đương chức, ông Nguyễn Sĩ Dũng là người làm công tác nghiên cứu cho Quốc hội, thường đề cập đến các vấn đề về cơ chế, chính sách, nhưng vẫn theo “đường lối chủ trương” mà chưa “xé rào”.
Còn hiện thời, tuy khởi đầu bằng việc phân tích chủ trương nhất thể hóa của đảng cầm quyền, nhưng bài viết trên của quan chức về hưu Nguyễn Sĩ Dũng lại đề cập đến một vấn đề được xem là “rất nhạy cảm” đối với